sáng tác - nghiên cứu

  Bài đã đăng

*Sinh hoạt âm nhạc trong đám cưới người Tà Ôi

*Các bài nghiên cứu

*Cảm nghĩ qua bài hát Tiếng đàn Ta Lư

*Giáo trình giảng dạy âm nhạc

*Nghiên cứu khoa học

*Sách nghiên cứu đã xuất bản

*Nhạc cụ họ Hơi của người Cơ Tu, Tà Ôi

*Sự kế thừa và phát triển của Nhã nhạc...

*Nhạc cụ trong nhã nhạc

*Ca Huế-qua báo chí hậu bán TK XX

*Giao nhạc,âm nhạc trong tế Nam giao

*Hát Ả Đào qua báo chí nửa sau TK XX

*Quan Họ qua báo chí nửa sau TK XX

*Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu, phê bình...


Tháng Bảy 10, 2020

Số lượt truy cập

Web Counter

TỪ ĐIỂN 

THUẬT NGỮ ÂM NHẠC

     - Anh Việt A - H

    - Anh Việt I - O
    - Anh Việt P - Z
    + Tiếng Việt A - H
    + Tiếng Việt K - X

 


 

TỰ ĐIỂN THUẬT NGỮ ÂM NHẠC THƯỜNG DÙNG

 

Phần 2

VIỆT - VIỆT

 K - X 

K

 

Kèn: Tên chung của nhạc cụ thổi hơi (Pháp: instru-mént à vént).

Kết: Chuẩn bị giai điệu, tiết tấu, hoà thanh để kết thúc tác phẩm âm nhạc hoặc đến điểm nghỉ trong bản nhạc (Đức: Schluss, Pháp: Cadence).

Khoá: Ký hiệu ở đầu khuông nhạc để chỉ tên nốt đi với khoa làm mốc gọi tên các nốt khác. ba khoá th­ờng dùng là khoá Xon, khoá Pha và khoá Đô (Anh:Key, Pháp:Clef).

Ký hiệu: Dấu và chữ viết tắt ghi trên hoặc kèm với dòng nhạc (Gồm các khoá, số phân nhịp, nốt nhạc, dấu lặng, các sắc thái và kỹ thuật diễn tấu....)

 

L

 

Láy: Kiểu diễn tấu, đàn thêm nốt phụ đi với nốt chính (Pháp: Apogiature)

Láy chùm: Nhóm trang trí gồm bốn nốt (: Gruppetto)

Liên khúc: Hình thức sáng tác gồm nhiều phần gắn hữu cơ với nhau (Pháp: Cycle4).

Lĩnh x­ớng: Câu hát, đoạn hát do một ng­ời hát tr­ớc hoặc sau phần hát của tập thể.

 

M

 

Mô phỏng: Nhắc lại một mét giai điệu nào đó lần lượt trong các giọng, các bè. Mô phỏng là một yếu tố trong phong cách của phức điệu (Anh, Đức, Pháp: Imilation).

 

N

 

Nam cao: Giọng nam tự nhiêm ở âm khu cao nhất th­ờng hát giai điệu chính trong hợp x­ớng (Anh, Pháp, : Ténor).

Nam trầm: Giọng nam thấp và khỏe nhất trong hợp x­ớng (Anh: Bass, Pháp: Basse, Basso).

Nam trung: Giọng nam ở giữa giọng cao và trầm (Anh: Baritone, Pháp: Baryton)

Ngẫu hứng: Xem ứng tấu

Nghịch phách: Dấu lặng đặt vào phách mạnh hoặc phần đầu của phách mạnh, gây cảm giác không ổn định (Pháp: Contretemps)

Nhạc cảm: Cảm xúc, nhận thức về  nghĩa nội dung của âm nhạc.

Nhạc chiều: Bản đàn, bài hát diễn tả về buổi chiều (Đức: Standchen, Pháp: Srénade).

Nhạc chủ điệu: Cấu trúc âm nhạc trên một giai điệu chính, phần hoà thanh và các bè khác chỉ đệm theo (Pháp: Homophonie)

Nhạc đề: Nét nhạc trọn vẹn về giai điệu, hoà thanh, cấu trúc và nội dung, dùng để phát triển, biến tấu trong tác phẩm âm nhạc (Anh: Theme, Pháp: Thème).

Nhạc điện tử: Nhạc dùng âm thanh tạo ra bằng thiết bị điện tử  (Pháp: Musique éléctronique).

Nhạc kịch: Hình thức diễn kịch bằng ca hát có dàn nhạc phù hoạ (: Opera).

Nhạc lý: Lý thuyết về âm nhạc (Pháp: Théorie musicale)

Nhạc nhẹ: Âm nhạc vui chơi, giải trí (Pháp: Musicque légère)

Nhạc phân điệu: Hình thức ghép bè tự do, tuỳ hứng không có liên hệ hoà thanh do nhiều nhạc cụ biến tấu cùng một giai điệu gốc, theo tính năng kỹ xảo riêng, là một kiểu phức điệu trong biến tấu (Pháp: Hétérophonie).

Nhạc tr­ởng: Ng­ời kéo viôlông ngồi hàng đầu, bên trái chỉ huy, hoặc một nhạc công có trình độ độc  tấu, có trách nhiệm sắp xếp chuyên môn trong dàn nhạc (Đức: Konzertmeister).

Nhịp: Đơn vị thời gian trong tiến triển âm nhạc.(xem ô nhịp)

Nhịp độ: Sự lựa chọn pháp làm đơn vị c­ờng độ trong bản nhạc và dùng máy gõ nhịp xác định, còn gọi là tốc độ (Pháp: Mouvement).

Nốt: Dấu hình bầu dục có đuôi hoặc không đuôi dùng để ghi âm trên khuông nhạc (Pháp: Note).

Nốt trang trí: Nốt phụ tô điểm cho nét nhạc.

Nữ cao: Giọng nữ cao nhất, hát bè cao nhất trong hợp x­ớng (: Soprano).

Nữ trầm: Giọng nữ thấp nhất, ngang với Nam cao nh­ng rộng và m­ợt hơn (: Contrallo)

Nữ trung: Giọng giữa giọng cao và giọng trầm của nữ (: Mezzo soprano).

 

Ô

 Ô nhịp: Khoảng cách giữa hai vạch nhịp, chia đều bản nhạc thành từng đơn vị gồm một số phách bằng nhau, phách đầu nhịp th­ờng mạnh (Pháp: Mesure)

 

P

 

Phách: Đơn vị thời gian của ô nhịp (Pháp: Temps).

Phách hiệu: Chữ hoặc hai số viết chồng lên nhau để chỉ cách đánh nhịp và thành phần tr­ờng độ  trong ô nhịp. Còn gọi là Số báo nhịp (Anh: Time Signature, Đức: Taktzeichen).

Phím đàn: Miếng chắn dây để ấnngón trên các đàn dây có phím - Bộ phận bấm ngón của các nhạc khi có bàn phím.

Phong cầm: Đàn gió, tên th­ờng gọi của các đàn áccoócđêông (Pháp: Accordéon)

Phức điệu: Cách viết nhạc, nhiều bè giai điệu có quan hệ với nhau về hoà thanh (Pháp: Polyphonite).

 

Q

 

Quản ca: Ng­ời chỉ huy một đội đồng ca.

Quãng: Khoảng cách giữa hai nốt, tính bằng cung và nửa cung và gọi theo số bậc giữa hai nốt đó (Pháp: Intervalle)  Quãng giai điệu còn gọi là quãng rải, giữa hai âm lần l­ợt vang lên.

Quãng hoà thanh: Còn gọi là quãng chập hoặc quãng chồng là khoảng cách của hai âm vang cùng một lúc.

Quốc ca: Bài hát chính thức tiêu biểu cho một n­ớc (Anh: National Anthem, Pháp: Hymne national)

Quốc tế ca: Bài hát chính thức của giai cấp vô sản thế giới, lời của Eugène Pottier viết năm 1871, nhạc do Degeyter sáng tác năm 1888 (Pháp: l'Internationale).

 

R

 

Rải: Đàn lần l­ợt những nốt của một hợp âm (Arpeggio).

Rung: Lối diễn tấu làm tiếng đàn vang mềm mại, uyển chuyển (Vibrato).

 

 

Sắc thái: Mức độ mạnh, nhẹ, to, nhỏ trong diễn tấu, thể hiện nội dung tình cảm của bản nhạc, th­ờng chỉ dẫn bằng tiếng , có kèm hoặc không kèm k hiệu (Pháp: Nuance).

Sáo: Nhạc khí hơi làm bằng nhiều nguyên liệu, (ống nứa, gỗ, trúc, kim khí v.v..) có lỗ bấm, thổi ngang hoặc thổi dọc (Anh, Pháp: Flute, Đức: Elote, : Flauto)

Song ca: Hát hai ng­ời (: Duo)

Song tấu: Hoà nhạc hai ng­ời (: Duo)

 

T

 

Tam tấu: tấu ba Bản hoà  tấu cho ba nhạc cụ (: Trio)

Thang âm: Chuỗi âm thanh lên hoặc xuống từng bậc (Anh: Scale, : Scala).

Thăng: Dấu hoá, nâng cao độ của âm lên nửa cung.

Thanh nhạc: Âm nhạc thể hiện bằng giọng ng­ời.

Tiết tấu: Thứ tự nhịp nhàng của các phách mạnh và nhẹ, trong từng nhịp hoặc nhiều ô nhịp, đem lại vận động và sức sống cho âm nhạc. (Anh: Rhythm, Đức: Rhythmus, :Ritme, Pháp: Rythme).

Tổ khúc: Bản nhạc ghép nhiều bài ngắn th­ờng là nhạc múa, t­ơng phản về điệu thức, tốc độ, tiết tấu v.v.. (Pháp: Suite).

Tốc độ: Độ nhanh, chậm trong sự thể hiện âm nhạc, còn gọi là nhịp độ. Máy gõ nhịp do Manden chế tạo từ năm 1816 ghi rõ tốc độ bằng con số chính xác mỗi phút bao nhiêu phách (Pháp: Mouvement).

Trống: Nhạc cụ gõ thân tròn rỗng có một hoặc hai mặt căng da, dùng cùi đánh (Anh: Drum, Đức: Trommet, Pháp: Tambour).

Trống định âm: Trống cải tiến dùng trong dàn nhạc giao h­ởng, tang hình vạc sâu làm bằng kim loại, mặt b­ng da có vành đai bắt ốc để thay đổi cao độ. Dùng cùi đầu gỗ, da, nỉ, cao su v.v... và tuỳ cách đánh có thể thay đổi độ mạnh và màu sắc tiếng trống (Anh: Kettledrum, Đức: Pauke, Pháp: Timbales, : Timpani).

 

Ư

   

ứng diễn, ứng tác, ứng tấu: Chơi nhạc không cần bài ghi sẵn hoặc chuẩn bị tr­ớc.

          (Anh: Impovise, Pháp: improviser).

 

V

 

Vê: Diễn tấu nốt nhạc hoặc một hợp âm nhiều lần rất nhanh (: Tremolo)

Vi: Cung kéo căng bằng lông đuôi ngựa dùng cho một số nhạc khí như nhị, hồ, viôlông (Pháp:Arobet, : Arco).


X

 

X­ướng âm: Hát những nốt ghi trên khuông nhạc đúng nhịp phách, cao độ, tr­ờng độ và sắc thái (Pháp: Solfège, : Solfeggio).

 

Anh-Việt A - H

Anh-Việt I - O

Anh-Việt P - Z

Việt A - H

Việt K - X

Nguồn: maikien.com            

Đầu trang

Sưu tầm Nghiên cứu Giới thiệu

          

                            

 

 

 

© vinhphuc.orgfree.com

 - Email: vinphuc@gmail.com - Đăng nhập - Design by vinhphucnet

 

 

Free Web Hosting