A Âm: Tiếng nhạc, tiếng đàn nói chung Âm chủ: Âm ổn định nhất của thang âm, có tác dụng xác định giọng và điệu thức (Anh:Tonic, Pháp:Tonique). Âm dẫn: Âm bậc VII của gam, còn gọi là cảm âm (Anh: Leatingnote, Đức:Leitton, Pháp:Note sensible). Âm điệu: Hiệu quả của chuỗi âm thanh có cao độ khác nhau gây đợc một ấn tợng, một cảm giác nào đó. Âm giai: Chuỗi âm thanh lên hoặc xuống từng bậc, thờng đợc gọi là gam (Pháp: gamme) Âm hình: Hình tợng giai điệu, tiết tấu hoặc hoà âm có nghĩa hoàn chỉnh, rõ ràng (Anh:Figure) Âm hưởng: Hiệu quả của âm thanh trong cảm giác ngời nghe. Âm lượng: Độ đậm nhạc, dày, mỏng khoẻ, yếu của âm thanh. Âm nhạc: Nghệ thuật dùng âm thanh để thể hiện t tởng, tình cảm con ngời. Âm sắc: Đặc tính của âm thanh giúp ta nhận rõ mỗi nhạc khí, mỗi giọng ngời, còn gọi là màu âm (Pháp: Timbre). Âm thanh: Cảm giác chuẩn xác do nguồn rung có chấn động đều, tai có thể nhận biết, và dùng làm chất liệu trong âm nhạc (Anh: Sound, Pháp:Son). Âm vực Phạm vi tạo thanh của nhạc cụ và giọng hát từ thấp đến cao (Latinh:Ambitus, Pháp: Etendue). Âm át: Âm bậc V của thang âm (Đức, Pháp:Dominante) B Bậc: Vị trí âm trong thang âm Ban nhạc: Nhóm ngời cùng chơi đàn để biểu diễn những bản hoà tấu hoặc đệm cho hát (Anh:band). Bán cung: Nửa cung Bè: Phần nhạc cho một nhóm nhạc cụ hoặc giọng hát cùng loại trong hợp xớng (Pháp: Partie). Bè tòng: bè đi theo bè chính trong bản nhạc có nhiều bè. Biến tấu: Trình tấu, thể hiện tác phẩm bằng nhạc khí hoặc giọng hát. Bình: Dấu hoá, xoá ảnh hởng của dấu thang hoặc giáng. Bình quân luật: Hệ thống chia thang âm tự nhiên thành mời hai nửa cung đều nhau trong một quãng tám (Pháp: Tempérament égal). Bội âm, bồi âm: Âm phụ của một âm cơ bản do hiện tợng cộng hởng tạo nên (Đức: Opertone, Pháp: Harmonique). C Ca khúc Bài hát ngắn có bố cục mạch lạc (Anh: Song, Pháp: Chanson). Ca kịch: Kịch hát có nhạc đệm (Pháp: Opera). Ca sĩ: Ngời chuyên về hát (Pháp: Chanteur). Chấm đôi: Chấm bên phải nốt nhạc hay dấu lặng để tăng thêm nửa độ dài cho nốt hay dấu lặng đó. Chủ đề: Chuỗi âm thanh có hình tợng dễ nhớ, dễ nhận ra, dùng để phát triển trong tác phẩm âm nhạc. Chũm choẹ: Nhạc khí gõ bằng hợp kim đồng còn gọi là Não bạt (Anh: Cymbals, Pháp: Cymbale). Chuyển biên: Soạn lại bản nhạc của nhạc cụ này cho nhạc cụ khác hoặc dàn nhạc biểu diễn (Anh: Transcription, Pháp: arrangement). Công năng: Động lực trong tiến triển âm nhạc (Pháp: Fonction). Cồng Nhạc: khí gõ bằng hợp kim đồng (Pháp: Gong). Cộng hởng: Làm tăng độ vang, ngân của âm thanh (Anh, Pháp:Résonance) Cộng minh: Khoảng vang, cách làm cho giọng hát vang hơn. Cung: Đơn vị để đo khoảng cách giữa hai nốt (Anh: Tone, Pháp: Ton). Cường độ: Độ mạnh nhẹ, to nhỏ của âm thanh. D
Dạ khúc: Bản đàn thể hiện tình cảm thuộc về đêm (Anh, Pháp: Nocturne, : Notturno). Dăm kèn: Lỡi gà làm bằng sậy trúc v.v... lắp vào miệng kèn để thổi thành tiếng. Dăm đơn chỉ một lá, dăm kép có hai lá. Dân ca: Bài hát lu truyền trong dân gian, thờng không rõ tác giả (Đức: Volkslied) Dàn nhạc: Tập thể nhạc công dùng nhiều nhạc cụ để hoà tấu. Dàn nhạc quy mô hơn ban nhạc (Anh: orchestra, Pháp: orchestre). Dấu ghi tắt: Dấu ớc lệ để đơn giản lối chép nhạc, đỡ lặp lại những nốt hoặc nhóm nốt giống nhau. Dấu lặng: Dấu ngắt, nghỉ, im lặng trong bản nhạc (Pháp: Silence). Dấu luyến: Vòng cung nối hai hoặc nhiều nốt khác cao độ, phải đàn liền tiếng, hát liền hơi (Legato). Dấu ngân tự do: Nửa vòng khuyên nhỏ, có chấm giữa đặt trên hoặc dới nốt để kéo dài tuỳ. Còn gọi là dẫu miễn nhịp (Pháp: Point d'orgue, : Fermala). Dấu ngừng tự do: Giống k hiệu dấu ngân nhng đặt trên hoặc dới dấu lặng để nghỉ dài tuỳ (Pháp: Point d'arrét). Dấu nối: Vòng cung nối hai hoặc nhiều nốt cùng cao độ, cùng tên, để kéo dài trờng độ của một âm. Dấu quay lại Hai chấm đặt trớc vạch nhịp để đàn, hát lại từ đoạn có dấu giống nh vậy trớc đó (Pháp: Point de reprise) Dây buông: Dây không bấm (Anh: Open String, Pháp: Corde à vide). Dịch giọng: Chép hoặc thể hiện bản nhạc sang giọng khác nhng vẫn giữ nguyên giai điệu, nhịp điệu. Diễn ca: Kịch hát không có hành động nhiều và trang trí lớn (: oratorio). Diễn tấu: Thể hiện âm nhạc bằng nhạc cụ. Diễn viên: Ngời thể hiện tác phẩm âm nhạc hoặc sân khấu bằng nhạc cụ, giọng hát hay động tác. Đ Đàn: Tên chung gọi một số nhạc khí dây và gõ. Đảo: Sự trao đổi bè, giọng, nốt ở chiều dọc trong hoà thanh. Đảo quãng:chuyển vị trí nốt lên hoặc xuống một quãng tám. Đảo hợp âm: đổi bè trầm của hợp âm cơ bản. Đánh số hợp âm: Dùng những chữ số dới dạng các nốt bè trầm để chỉ rõ hình thái cơ bản hoặc thế đaỏ của hợp âm. Còn gọi là ghi số hợp âm (Pháp: Chiffrage). Đảo phách: Đổi thứ tự nhấn phách mạnh, phách nhẹ trong ô nhịp (Pháp: Syricope). Điệp khúc: Câu hát, vế nhạc láy lại trong bài hát hoặc bản đàn (Anh, Pháp: Refrain, Đức: Kehrreim). Điệu thức: Cung cách tổ chức của một thang âm thể hiện trong thứ tự sắp xếp các quãng khác nhau (Pháp: Mode). Điệu tính: Kết quả tiến triển tơng quan giữa một nốt chuỗi hoặc hợp âm, với một điểm tụ gọi là trung tâm điệu tính hoặc âm chủ (Anh: Tonality, Pháp: Tonatité). Đoạn: Thành phần cấu trúc trong tác phẩm âm nhạc. Độc tấu: Biểu diễn một ngời dùng một nhạc cụ thể hiện là chính (Anh, Đức, Pháp, : Solo). Đối vị: Cách viết nhạc nhiều bè, lúc đầu hai bè đối vị gồm từng cặp nốt cùng giá trị, có tính chất điểm đối điểm (Pháp: Contrpoint). Đơn ca: Hát một ngời, dùng một giọng hát biểu diễn là chính. Đúng: Tính ổn định, hài hoà của một số quãng của thang âm tự nhiên. G Gam: Thang âm bảy bậc tự nhiên trong một quãng tám (Pháp: Gamme). Gam thứ: Gam bảy bậc có một quãng ba tứ từ âm chủ đến bậc III (một cung rỡi) (Pháp: Gamme mincure) Gam trởng: Gam bảy bậc có một quãng ba trởng từ âm chủ đến bậc III (hai cung) (Pháp: Gamme majeure). Giai điệu: Chuỗi âm thanh có tổ chức hoàn chỉnh về hình thức và nội dung (Anh: Molody, Đức, Pháp: Melodie). Giáng: Dấu hạ thấp nửa cung (Anh: Flat, Pháp: Bémol) Giao hởng: Hoà tấu lớn, tận dụng sự phong phú đa dạng về hoà thanh, âm sắc, độ vang của nhiều nhạc cụ, thờng gồm bốn tốc độ tạo thành bốn chơng tơng phản nhng gắn bó hữu cơ (Anh: Symphony, Đức: Sinfonie, Pháp: Symphonie, : Sìnonia). Giọng: Tiếng nói, tiếng hát, bè hát - còn có ý nghĩa là giọng điệu. Giọng điệu: 1. Một dãy âm tạo thành bất cứ thang âm trởng hay thứ nào, có quan hệ hoà thanh, có các quan hệ giữa âm chủ với các âm khác. 2. Tính chất đặc trưng của thang âm, còn gọi là điệu tính (Anh: Tonality, Pháp: Tonalifé). H Hạ át: Bậc IV của gam, trên âm chủ một quãng bốn đúng hoặc dưới âm chủ một quãng năm đúng (Anh: Subdominant, Pháp: Sous dominante). Hành khúc: Bản nhạc, bài hát dùng để đi đều bớc (Anh: March, Đức: Marsch, Pháp: Marche, : Marica). Hình thức âm nhạc: Cấu trúc tác phẩm âm nhạc, thờng gồm hai loại chính: Phức điệu (Pháp: Polyphonte) và chủ điệu (Pháp: Homophonie). Hoá biểu: Tập hợp các dấu thăng hoặc giáng và số nhịp ở đầu khuông nhạc, sau khoá hoặc giữa bản nhạc, sau vạch đôi, có giá trị trong suốt bản nhạc hoặc đoạn nhạc (Anh: Signature, Pháp: Armature). Hợp âm: Nhiều âm tạo thành những quãng ba chồng lên nhau ở trạng thái cơ bản (Đức: Akkord, Pháp: Accord). Hợp âm ba: Hợp âm gồm hai quãng ba trởng và một quãng thứ ở trạng thái cơ bản. Hợp âm bảy: Hợp âm bốn nốt xếp thành ba quãng chồng lên nhau ở trạng thái cơ bản. Nốt trên cùng tạo thành quãng bảy với âm gốc (Đức: Septakkord, Pháp: Accord de septième). Hợp xớng: Tổ chức thanh nhạc hát nhiều giọng, nhiều bè (Anh: Choir, Đức: Chor, Pháp: Choeur).
|